1. Kỹ năng học tập, nghiên cứu
– Chuẩn bị nội dung trước
– Đặt mình dưới góc độ người nghe
– Sử dụng ngôn ngữ đơn giản và súc tích
– Giọng trình bày cần đủ truyền cảm
– Để ý đến ngôn ngữ cơ thể
– Biết cách để dẫn dắt mọi người
– Sử dụng ví dụ cụ thể
– Vận dụng công nghệ (Powerpoint, infographic, hình ảnh, số liệu…)
Một tinh thần tốt là:
– Tích cực và năng động
– Quan tâm, thân thiện và có tinh thần trách nhiệm với mọi người
– Giúp đỡ, đối xử tử tế và đồng cảm cho người khác
– Luôn tạo cảm hứng cho bản thân và cho mọi người
– Tôn trọng, biết ơn, tin tưởng và trung thực
– Nhiệt huyết, quyết liệt trong công việc
Hãy:
– Tập trung vào chính bạn
– Tập trung vào người khác
Và
– Tập trung vào thế giới rộng lớn kia!
– Tập hít thở thật sâu
– Tạo thói quen tập thể dục thường xuyên
– Viết nhật ký để nhìn nhận vấn đề và vượt qua căng thẳng
– Nghe nhạc thư giãn
– Tạo thói quen ngủ thả lỏng, thư giãn.
– Xoa bóp bàn chân
– Luyện tập thiền định
– Ôm người bạn yêu thương
– Đừng căng thẳng khi có sự thay đổi, hãy tập thích nghi với nó.
– Tập trung vào giá trị mới thay vì vào nỗi sợ hãi
– Chấp nhận quá khứ, chiến đấu với hiện tại, và sắp xếp cho tương lai
– Đừng trông đợi vào sự ổn định
– Đánh giá vấn đề
– Quản lý vấn đề
– Ra quyết định
– Giải quyết vấn đề
– Xem xét kết quả
– Hiểu & Yêu bản thân
– Động viên bản thân
– Không ngừng học hỏi
– Vượt qua nỗi sợ hãi của bản thân.
– Chấp nhận thất bại và biết đứng lên.
– Luôn trang bị cho mình một vốn kiến thức đủ để dùng
– Kiếm được tiền!
– Truyền cảm hứng
– Thay đổi và thích nghi
– Lên kế hoạch, tổ chức
– Thuyết trình trước công chúng
– Ra quyết định
– Giải quyết vấn đề
– Tư duy chiến lược
– Tự tin và quyết đoán
– Giao việc
– Thấu hiểu chính mình và thấu hiểu người khác
– Biết tạo động lực
– Luôn lạc quan, tích cực trong mọi hoàn cảnh
– Có định hướng rõ ràng cụ thể.
– Chia sẻ những trải nghiệm hay thành công của bạn.
– Xây dựng niềm tin cho người khác
– Lắng nghe sẽ giúp bạn hiểu vấn đề.
– Lắng nghe sẽ giúp bạn tiếp thu kiến thức mới.
– Lắng nghe để bạn có thể mở rộng quan hệ.
– Lắng nghe để biết cách giải quyết.
– Khuyến khích sự tham gia của người đối diện.
– Dẫn dắt cuộc đối thoại.
– Tạo được môi trường thân thiện trong giao tiếp.
– Tạo được quan điểm chung giữa đôi bên.
– Xây dựng – Củng cố được mối quan hệ tốt đẹp hơn.
– Xoa dịu được những mâu thuẫn trong các cuộc tranh luận.
– Thể hiện sự chân thành, quan tâm đến người khác.
– Rèn luyện tư duy có hệ thống
– Phối hợp nhuần nhuyễn các nguồn lực
– Tập trung vào các mục tiêu đề ra
– Chuẩn bị cho sự thay đổi và ứng phó nhanh chóng.
– Gạt bỏ những kiến thức linh tinh không cần thiết.
– Gạt bỏ những kinh nghiệm trong quá khứ để không phụ thuộc vào nó
– Tạo điều kiện phát triển khả năng sáng tạo ở mức tối đa
– Đặt vấn đề và lật ngược vấn đề.
– Liên tưởng sáng tạo.
– Phân tích hình thái.
– Luôn luôn thực tế – Sáng tạo chứ đừng ảo tưởng.
– Đừng ngại khó khăn rủi ro
– Hành động!
– Biết tận hưởng thành quả
Cách luyện tập:
– Xác định mục tiêu trong công việc rõ ràng
– Mỗi ngày đi ra xa khỏi vùng an toàn một chút
– Tạo thói quen luôn làm những việc thiết yếu trước
– Biết tách mình ra khỏi cảm xúc
– Chủ động chia sẻ công việc
– Tư duy giải quyết vấn đề một cách quyết liệt
Luyện tập:
– Suy nghĩ thật kỹ trước khi bỏ cuộc.
– Tìm ra điểm yếu của bản thân
– Tự khích lệ bản thân.
– Đừng ngại học hỏi và chia sẻ với người khác.
– Nắm bắt cơ hội và loại bỏ suy nghĩ không làm được
– Lấy hiệu quả làm ưu tiên hàng đầu
– Kết hợp các việc liên quan
– Sáng suốt khi quản lý thời gian
– Chủ động học hỏi
– Nhận định lại tình hình lúc vấn đề phát sinh như thế nào
– Điều chỉnh trạng thái cơ thể
– Thay đổi sự chú ý đối với các cảm xúc tiêu cực.
– Cho mình 15 phút bình tĩnh.
– Hít thở sâu
– Xuống giọng khi nói
– Cư xử với người khác như cách bạn muốn họ đối xử với mình
Bí quyết:
– Hiểu rõ bản thân mình muốn gì và cần gì
– Luôn tỏ thái độ lịch sự
– Giải thích rõ ràng
– Đừng cảm thấy có lỗi
– Nhẫn nại, tập trung
– Đặt câu hỏi và ghi nhớ
– Nâng cao kỹ năng giao tiếp.
– Phân tích và đưa ra quyết định.
– Suy luận và đúc kết.
– Ưu tiên chất lượng.
– Biết cách tự giới thiệu.
– Duy trì cuộc trò chuyện.
– Luôn lạc quan, yêu đời .
– Lắng nghe một cách sâu sắc .
– Thể hiện sự đồng cảm .
– Hưởng ứng lại một cách khôn khéo .
– Đồng bộ và hợp tác.
– Hành động chính trực.
– Khen ngợi.
– Kỹ năng giao tiếp + ngôn ngữ cơ thể linh hoạt
– Xây dựng sự tin tưởng
– Tận dụng điểm tương đồng với người đối diện
– "Nói có sách, mách có chứng"
– Khả năng phân tích tính 2 mặt của vấn đề
– Hiểu vị trí của bản thân và của đối phương
– Chú ý lợi ích của người nghe.
– Điều chỉnh phản ứng thích hợp với hoàn cảnh
– Biết tạo tính bức bách, cảm giác khan hiếm
– "Chốt hạ" – Tạo ra đòn bẩy thuyết phục quyết đoán.
– Giữ tâm lý lạc quan, tích cực và vui vẻ
– Nhìn nhận thế giới từ góc độ thú vị
– Luyện tập trí nhớ và khả năng phản ứng
– Nói đùa tùy vào đối tượng
– Quan sát tâm trạng của đối phương
– Nội dung nói đùa lành mạnh, có thiện ý
– Chú ý hành vi
– Không ngừng cập nhật thông tin.
– Nắm bắt xu hướng mới.
– Luôn tính trước nhiều bước
– Hiểu rõ định kiến của chính mình
– Xem xét mọi thứ
– Đọc sách
– Đặt mình vào vị trí của người khác
– Chơi trò chơi trí tuệ hàng ngày
Đăng nhận xét